Ảnh minh họa |
Một người bị cưỡng bức lao động là người phải làm một công việc trong sự đe doạ bị trừng phạt (bằng cách dùng hình phạt hoặc gây thiệt hại về quyền lợi) và không làm công việc này một cách tự nguyện (Đ.2, Công ước về Lao động Cưỡng bức, 1930). Tội cưỡng bức lao động phải do cả 2 yếu tố sau đây cấu thành: a) công việc được lấy từ một sự đe doạ trừng phạt và b) được thực hiện không tự nguyện. Như vậy tình trạng cưỡng bức lao động nói lên quan hệ giữa "nhân viên" và "chủ nhân", chứ không được định nghĩa bởi sự khó nhọc hoặc bẩn thỉu của công việc. Tương tự người ta có thể áp dụng định nghĩa trên cho "cưỡng bức dịch vụ".
Dịch vụ là hoạt động kinh tế mà người thực hiện không phải là chủ nhân.
Dịch vụ là hoạt động kinh tế mà người thực hiện không phải là chủ nhân.
Sự trừng phạt là một sự bất lợi hoặc một kết quả đau đớn của một hành động hay một điều kiện. Tổ chức ILO quan niệm trừng phạt là việc bị mất một số quyền và lợi ích. Sự trừng phạt có thể liên quan đến lãnh vực tài chính, thí dụ như trừng phạt về kinh tế liên quan đến nợ nần.
Ví dụ:
Ví dụ:
18 năm bị giam giữ, đánh đập, cưỡng bức lao động trong xưởng may
Cảnh sát vừa giải cứu một người phụ nữ khỏi xưởng may, nơi cô ta bị giam giữ và bắt lao động như nô lệ suốt 18 năm qua.
Tại một xưởng may, cảnh sát tìm thấy cô Xinh trong tình trạng bị giam giữ ở một căn phòng. Khi được tìm thấy, người phụ nữ này trông bẩn thỉu và nói không rõ tiếng. Khi mọi người cố gắng đưa Xinh ra khỏi phòng, anh này tỏ ra sợ hãi và lắp bắp nói rằng nếu rời đi, cô sẽ bị chủ đánh chết.
Xinh kể lại, cô bị một cặp vợ chồng ở cùng quê đưa tới xưởng may từ năm 15 tuổi. Từ đó, cô bị giam giữ, đánh đập, cưỡng bước lao động và buộc phải làm việc trong xưởng, không hề được giao tiếp với ai hay tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
“Tôi chỉ ăn một bát đồ ăn nhỏ mỗi ngày. Tôi bị đánh thức để làm việc sau khi chỉ ngủ được khoảng 1 hoặc 2 tiếng. Bọn họ la lắng, đánh đập nếu tôi không nghe lời”, Xinh nhớ lại.
Xinh cũng cho biết thêm, cặp vợ chồng chủ xưởng nhiều khi còn nhét những thứ bẩn thỉu vào miệng cô, dùng búa sắt đe dọa và thậm chí người vợ còn tiểu tiện lên người cô. Họ dùng bạo lực để đe dọa Xinh nhằm ngăn chặn cô bỏ trốn và bắt cô làm việc.
Cặp vợ chồng chủ xưởng đã bỏ trốn khi cảnh sát tới nơi. Hiện, cảnh sát đang truy tìm hai người này và tiếp tục điều tra vụ việc.
Cảnh sát vừa giải cứu một người phụ nữ khỏi xưởng may, nơi cô ta bị giam giữ và bắt lao động như nô lệ suốt 18 năm qua.
Tại một xưởng may, cảnh sát tìm thấy cô Xinh trong tình trạng bị giam giữ ở một căn phòng. Khi được tìm thấy, người phụ nữ này trông bẩn thỉu và nói không rõ tiếng. Khi mọi người cố gắng đưa Xinh ra khỏi phòng, anh này tỏ ra sợ hãi và lắp bắp nói rằng nếu rời đi, cô sẽ bị chủ đánh chết.
Xinh kể lại, cô bị một cặp vợ chồng ở cùng quê đưa tới xưởng may từ năm 15 tuổi. Từ đó, cô bị giam giữ, đánh đập, cưỡng bước lao động và buộc phải làm việc trong xưởng, không hề được giao tiếp với ai hay tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
“Tôi chỉ ăn một bát đồ ăn nhỏ mỗi ngày. Tôi bị đánh thức để làm việc sau khi chỉ ngủ được khoảng 1 hoặc 2 tiếng. Bọn họ la lắng, đánh đập nếu tôi không nghe lời”, Xinh nhớ lại.
Xinh cũng cho biết thêm, cặp vợ chồng chủ xưởng nhiều khi còn nhét những thứ bẩn thỉu vào miệng cô, dùng búa sắt đe dọa và thậm chí người vợ còn tiểu tiện lên người cô. Họ dùng bạo lực để đe dọa Xinh nhằm ngăn chặn cô bỏ trốn và bắt cô làm việc.
Cặp vợ chồng chủ xưởng đã bỏ trốn khi cảnh sát tới nơi. Hiện, cảnh sát đang truy tìm hai người này và tiếp tục điều tra vụ việc.
CamsaViệtNam
0 nhận xét:
Post a Comment